Các dược chất chính trong đông trùng hạ thảo và công dụng

Thứ Sáu 14/08/2020

Các dược chất chính trong đông trùng hạ thảo và công dụng

Đông trùng hạ thảo chứa các thành phần hoạt tính sinh học khác nhau trong đó, cordycepin và adenosine được coi là 2 dược chất quan trọng nhất

Kết quả test hàm lượng Cordycep, adenosine trên nấm đông trùng hạ thảo tươi

test cordycepin, adenosine trong nấm đông trùng hạ thảo
Kết quả test hàm lượng Cordycep, adenosine trên nấm đông trùng hạ thảo tươi


Cordycepin:
 Là dược chất có giá trị rất cao trong y học, là chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá sự quý hiếm của Đông Trùng Hạ Thảo. Nó có thể ức chế sự phân hạch của các tế bào ung thư, trì hoãn sự lây lan của các tế bào ung thư, phục hồi tuyến tụy, hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường và các bệnh về gan, phổi. Nâng cao sức đề kháng, tăng khả năng miễn dịch, ích phế, bổ thận.

Adenosine: Là một loại đường tham gia cấu thành nên DNA, ATP tạo ra các hoạt chất khác như Cordycepin, D- mannitol. Tác dụng của Adenosine:

- Giúp ổn định huyết áp, chống rối loạn nhịp tim cho các bệnh nhân tim mạch, cao huyết áp và tai biến mạch máu não. Tăng cường tác dụng an thần, trấn tĩnh thần kinh.

- Làm giảm cholesterol trong máu và chống xơ vữa động mạch.

- Tăng cường oxy trong máu và tác dụng lưu thông máu trong cơ thể, cải thiện năng lực cơ bắp.

- Tăng cường chức năng tiêu hóa và hấp thụ các chất dinh dưỡng, thúc đẩy phát triển đối với trẻ chậm lớn.

- Làm chậm quá trình lão hóa của cơ thể, trẻ hóa tế bào, làm đẹp da và hạn chế bệnh tật của người già.

- Giúp điều hòa nội tiết tố (Hormone), hỗ trợ chức năng sinh lý cho cả nam lẫn nữ.

👉Theo tài liêu y khao: "National Center for Biotechnology Information, U.S. National Library of Medicine"

CHẾ BIẾN, BẢO QUẢN VÀ SỬ DỤNG

Cách chế biến 1: Đông trùng hạ thảo ngâm mật ong

Nguyên liệu: 100g nấm Đông trùng hạ thảo tươi ngâm với 0,5 lít mật ong nguyên chất.

Phương pháp: Ngâm Đông trùng hạ thảo tươi trong mật ong khoảng 7-10 ngày, sau thời gian trên có thể dùng mỗi ngày từ 15-20ml trước ăn sáng 1 tiếng.

Công dụng: Chữa hen suyễn, ho lâu ngày, kích thích tiêu hóa, làm sạch nicotin trong phổi đối với người hút thuốc lá nhiều.

Cách chế biến 2: Đông trùng hạ thảo ngâm rượu

Nguyên liệu: 10g nấm Đông trùng hạ thảo tươi ngâm với 0,5 lít rượu trắng nguyên chất.

Phương pháp: Ngâm Đông trùng hạ thảo tươi trong rượu trắng khoảng 20-30 ngày, sau thời gian trên có thể dùng mỗi ngày từ 15-20ml.

Công dụng: Trị đau thắt lưng, liệt dương, kích thích tiêu hóa, tăng cường sức đề kháng.

Cách chế biến 3: Đông trùng hạ thảo hầm gà, chim bồ câu, hoặc các món canh

Nguyên liệu: 5g nấm Đông trùng hạ thảo tươi (=30g nấm tươi), 1 con gà/1 con chim bồ câu, 10g tiêu xanh, 10g gừng, 5g muối ăn, 100-150 ml rượu trắng

Phương pháp: Gà được làm sạch và loại bỏ nội tạng, sau đó cho các thành phần nguyên liệu vào trong bụng của con gà, ninh cho tới khi nhừ.

Công dụng: Giúp khí huyết lưu thông, chuyên trị thiếu máu, liệt dương, xuất tinh ngoài về đêm, đau thắt lưng và đầu gối, phụ nữ tắc kinh nguyệt, ho và ra mồ hôi trộm, chống lão hóa, làm đẹp da.

Cách chế biến 4: Đông trùng hạ thảo hãm kiểu uống trà

Nguyên liệu: 0,2-0,5g nấm Đông trùng hạ thảo khô (=2-3g nấm tươi     Phương pháp: Ngâm Đông trùng hạ thảo trong cốc nước nóng khoảng 5 phút, sau đó uống nước và nhai cả nấm.

Công dụng: Tăng sức đề kháng, giảm oxi hóa, đẹp da, tăng cường lưu thông máu và ngăn ngừa ung thư, hiếm muộn con.

Cách chế biến 5: Bột Đông trùng hạ thảo nấu cháo

Nguyên liệu: 5 - 10 quả thể nấm Đông trùng hạ thảo tươi hoăc khô

Phương pháp: cho đông trùng hạ thảo lên trên bát cháo nóng, đảo đều và sử dụng.

Công dụng: Tăng cường phục hồi chức năng cho người bệnh, trị hen suyễn, suy kiệt.

Cách chế biến 6: Đông trùng hạ thảo hấp cơm

Nguyên liệu: 3-5 nhánh nấm Đông trùng hạ thảo

Phương pháp: Cho các nhánh nấm đựng trong bát nhỏ cho vào nồi cơm sau khi nấu gần chín, sau khi cơm chín lấy ra ăn trực tiếp.

Công dụng: Phương thuốc này có tác dụng điều trị viêm gan B

BẢO QUẢN: Nấm tươi đã thu hoạch bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh ở nhiệt độ 20-22 độ C trong vòng 10 ngày.